Thành phố Hồ Chí Minh ngày nay mang danh xưng “Thành phố không bao giờ ngủ” của Việt Nam, khi ánh mặt trời dần tắt, đường sá lên đèn cũng là lúc một nhịp sống mới bắt đầu tại Sài Gòn. Càng về khuya, thành phố lại càng “lột xác” đầy quyến rũ với nhiều địa điểm ăn chơi, tham quan nhộn nhịp và sôi động thâu đêm đến sáng. Chúng ta không còn xa lạ và choáng ngợp trước cảnh đêm của thành phố trẻ, nhưng có lẽ chúng ta sẽ ngỡ ngàng với một Sài Gòn xưa khi còn là “Hòn Ngọc Viễn Đông” mỗi khi về đêm. Không có quá nhiều nhộn nhịp như ngày nay, Sài Gòn khi xưa vẫn đẹp một vẻ đẹp lung linh ánh đèn của một thành phố không ngủ về đêm.
Loạt ảnh Sài Gòn về đêm năm 1938 dưới ống kính nhiếp ảnh gia Eli Lotar:
Khách sạn MAJESTICRạp Cinéma MAJESTICCảnh đêm Sài Gòn năm 1938Quán rượu chân cột cờ Thủ NgữQuán rượu chân cột cờ Thủ NgữQuán rượu chân cột cờ Thủ NgữTiền thân của quán BRODARD góc ngã ba Tự Do-Nguyễn ThiệpCửa hàng COURTINAT Nay là ngã ba Đồng Khởi-Đông Du, góc Khách sạn Sheraton bây giờ.Cửa hàng COURTINAT. Góc ngã ba Tự Do-Thái Lập Thành (nay là góc Đồng Khởi-Đông Du – Khách sạn SHERATON)Góc phố Tự Do-Lê Lợi Chỗ đèn neon quảng cáo ASPIRINE nay là Khách sạn CaravelleQuầy báo ở bên phải hình trênQuầy báoThương xá Passage EDENThương xá Passage EDENThương xá Passage EDENRạp EDEN trong Passage EDEN đêm nay chiếu phim LE JOUEUR D’ÉCHECS (người chơi cờ)Đêm Saigon 1938Đêm Saigon 1938Chợ Cũ, góc Hàm Nghi-Hồ Tùng Mậu ngày nayBên trái là các đèn đường trên đại lộ Bonard
Đêm về ở sài Gòn trong thập niên 1950-1960
Đêm Saigon, bồn phun nước Công trường Lam SơnĐêm Saigon: bùng binh chợ Bến Thành, nhà hàng góc Hàm Nghi-Phó Đức ChínhĐêm Saigon, đường Lê Lợi nhìn từ trên cầu bộ hành trước chợ Bến ThànhChợ Bến Thành về đêm
Quán barNhà thờ Đức BàNhà thờ Đức BàSài Gòn về đêm năm 1968
Sài Gòn về đêm năm 1968đạn lửa từ máy bay AC-47 trênbầu trời Sài Gòn 1968Lính Mỹ hành quân đêm vùng ven Sài Gòn 1967Bưu điện Sài GònTy Thông Tin chiếu phim ngoài trời.Đường phố Sài Gòn về đêm năm 1967Rạp REXTòa Đại sứ MỹCảnh sát kiểm traĐêm Sài Gòn 1966Đêm Sài Gòn 1966Phía trước trường Cao Đẳng Mỹ Thuật Gia Định (ngã ba Trường Vẽ) trong ngày Bầu cử Quốc Hội Lập Hiến 11/9/1967
Bầu cử Quốc Hội Lập Hiến 11/9/1967Bầu cử Quốc Hội Lập Hiến 11/9/1967Bầu cử Quốc Hội Lập Hiến 11/9/1967Sân khấu ngoài trời trên Đại lộ Hàm NghiĐại lộ Hàm NghiĐường Lê Lợi năm 1965Ngã tư Lê Lợi-PasteurGóc Lê Lợi-Công LýĐêm Sài GònĐêm Sài GònĐêm Sài Gòn 1965Khách sạn CaravelleĐêm Sài Gòn 1967Đường Nguyễn Tri Phương, phía bên phải là ngã tư Nguyễn Tri Phương-Nguyễn HoàngMột buổi tiếp tân lớn vào đêm ngày Quốc khánh Việt Nam, ngày 1 tháng 11 năm 1966, là lễ hội đầu tiên của chính phủ được tổ chức tại dinh Độc Lập mới tại Sài Gòn, nơi cũng thường được gọi là “Ngôi nhà mơ ước của Sài Gòn”. Chính phủ đã chi 1,78 triệu đô la để xây dựng tòa dinh thự này trong năm năm. Nó tọa lạc tại cùng vị trí của Dinh Toàn quyền Pháp xưa và sau đó là nơi cư ngụ của ông Ngô Đình Diệm, ông Nhu và bà Nhu cho đến khi Không quân ném bom khiến tòa dinh đổ nát trong một cuộc đảo chính thất bại vào năm 1962. Khoảng 1.800 ngọn đèn chiếu sáng tòa dinh và đài phun nước phía trước lối vào tòa nhà.
Đêm Sài Gòn lạnh lẽo vắng tênh vì dồn dập những biến cố chính trị và nạn khủng bố nổ bom…
Đường Tự Do về đêmĐường Tự Do về đêmĐường Nguyễn Huệ