Ngắm nhìn Sài Gòn xưa qua bài thơ “Sài Gòn có bến Chương Dương…”

Những ai đã đi qua năm tháng cũ, đã từng học những năm lớp nhất, lớp nhì, có lẽ sẽ không bao giờ quên được bài thơ “Sài Gòn” của Bảo Vân. Bài thơ Sài Gòn là một trong các bài thơ mà thầy cô giáo ngày ấy bắt buộc học trò lớp nhì phải HỌC THUỘC LÒNG để lấy điểm.

Sài Gòn, bài thơ nói về thủ đô Sài Gòn Việt Nam Cộng Hòa mệnh danh là Hòn ngọc Viễn đông trước năm 1975. Một Sài Gòn mãi mãi trong lòng những người con miền Nam

Sài Gòn có bến Chương Dương,

Có Dinh Độc Lập, có đường Tự Do,

Phường Chợ Quán, khóm Cầu Kho,

Bến xe Lục Tỉnh, con đò Thủ Thiêm,

Ô tô buýt chạy khắp miền,

Vườn chơi có Thảo Cầm Viên, Tao Đàn…

Bến Thành đã tiếng tăm vang,

Chợ Cầu Ông Lãnh lại càng nên đi…

Xe đò, xe máy, tắc-xi,

Bình Tây, Khánh Hội ngại gì xa xôi!

Chánh Hưng, Phú Nhuận đây rồi,

Thị Nghè, Tân Định nhiều nơi còn chờ…

Trải bao thay đổi đến giờ,

Khắp nơi đã rợp bóng cờ vinh quang,

Sài Gòn, thủ phủ Việt Nam,

Mai ngày kiến thiết, mở mang còn nhiều.

Bài học thuộc lòng: Sài Gòn

Có thể nói, bài thơ lục bát Sài Gòn của nhà thơ Bảo Vân đã mang cả Sài Gòn vào câu thơ, mang tất cả đặc trưng về địa danh, về sự vật nơi đây từ xe đò, xe máy đến cả không khí vui mừng “rợp bóng cờ vinh quang” ngày chiến thắng.

Và mời các bạn đọc cùng nhìn ngắm lại các địa danh ngày ấy trong bài thơ:

bến Chương Dương
bến Chương Dương
bến Chương Dương
bến Chương Dương
Rạch Bến Nghé – Bến Chương Dương
Dinh Độc Lập
Dinh Độc Lập
Dinh Độc Lập
đường Tự Do
đường Tự Do
đường Tự Do
đường Tự Do
Rạp Văn Cầm Chợ Quán, đường Trần Hưng Đạo
Bệnh viện Chợ Quán (Nhà thương điên Chợ Quán)
Bệnh viện Chợ Quán (Nhà thương điên Chợ Quán)

Bến xe đò lục tỉnh đường Trương Vĩnh Ký lúc nào cũng đông hành khách

 

Đò Thủ Thiêm trên sông sài Gòn
Đò Thủ Thiêm trên sông sài Gòn
Bến đò Thủ Thiêm
Bến đò Thủ Thiêm
Bến đò Thủ Thiêm

Ô tô buýt chạy khắp miền,

Xe buýt ở bến xe An Đông trên Đại Lộ Pétrus Ký
xe đò saigon – mỹ tho – gò công
Xe đò đông đúc tại bến xe đường Phan Văn Hùm

Vườn chơi có Thảo Cầm Viên, Tao Đàn…

Thảo Cầm Viên Saigon 1965
Sở Thú & Thảo Cầm Viên
Thảo Cầm Viên
Thảo Cầm Viên
Gấu ở Thảo Cầm Viên
Vườn Tao Đàn
Vườn Tao Đàn
Vườn Tao Đàn
Vườn Tao Đàn
Vườn Tao Đàn
Vườn Tao Đàn
Hội chợ Đồng Tâm xây cất BV Vì Dân, tại Vườn Tao Đàn

Bến Thành đã tiếng tăm vang,

Chợ Bến Thành
Chợ Bến Thành
Chợ Bến Thành
Chợ Bến Thành

Chợ Cầu Ông Lãnh lại càng nên đi…

Chợ Cầu Ông Lãnh
Chợ Cầu Ông Lãnh
Vựa mía chợ cầu Ông Lãnh
Chợ Cầu Ông Lãnh, nơi bán rổ rá

 Xe đò, xe máy, tắc-xi,

Bình Tây, Khánh Hội ngại gì xa xôi!

ô tô, xe buýt và xích lô đạp ở Sài Gòn
ô tô, xe buýt, xe máy, xe đạp và xích lô đạp ở Sài Gòn
ô tô, xe buýt, xe máy, xe đạp và xích lô đạp ở Sài Gòn
ô tô, xe buýt, xe máy, xe đạp và xích lô đạp ở Sài Gòn
Chợ Bình Tây
Toàn cảnh chợ Bình Tây
Toàn cảnh chợ Bình Tây
Rạch Bãi Sậy (tức Kinh Hàng Bàng) phía sau Chợ Bình Tây.

Chợ Bình Tây

 

cầu Khánh Hội

Chánh Hưng, Phú Nhuận đây rồi,

Thị Nghè, Tân Định nhiều nơi còn chờ…

cầu Kiệu Phú Nhuận.
Ngã tư Phú Nhuận
Đại lộ Võ Di Nguy Phú Nhuận, trên cùng là cầu Kiệu
Nay là đường Phan Đình Phùng.
Rạch Thị Nghè. Phìa dưới ảnh là chợ Thị Nghè và cầu Thị Nghè
Chợ Thị Nghè
Nhà thờ Tân Định.
Chợ Tân Định
Chợ Tân Định

Trải bao thay đổi đến giờ,

Khắp nơi đã rợp bóng cờ vinh quang,

Không khi vui mừng chiến thắng tại Sài Gòn năm 1975
Không khi vui mừng chiến thắng tại Sài Gòn năm 1975
Không khi vui mừng chiến thắng tại Sài Gòn năm 1975

 Sài Gòn, thủ phủ Việt Nam,

Mai ngày kiến thiết, mở mang còn nhiều.

 

1 bình luận về “Ngắm nhìn Sài Gòn xưa qua bài thơ “Sài Gòn có bến Chương Dương…””

  1. Lâu rồi mới thấy lại bài học thuộc lòng năm xưa. Mãi đến bây giờ mình cũng chỉ còn nhớ có hai câu: “Sài gòn có bến Chương … có đường tự do”. Nhưng chẳng nhớ tên tác giả nữa, mà hình như tác giả Bảo Vân cũng có rất nhiều tác phẩm được đưa vào sách giáo khoa thời đó.
    Tuy Mình không sống và chưa hề biết gì về Sài gòn khi học bài này nhưng trong trí tưởng tượng của mình thời đó, Sài gòn là nơi phồn vinh đô hội … Cám ơn tác giả đã giúp mình nhớ lại ký ức tuổi thơ đầy ác liệt của những trẻ nhỏ vùng “xôi đậu”

    Trả lời

Viết một bình luận