Xuất hiện bản nhạc Còn Tuổi Nào Cho Em với câu mở đầu “Tuổi nào mang bướm hồng ép vào tay” gây nhiều nghi vấn trong lòng khán giả.

Lâu nay, phiên bản phổ biến của “Còn Tuổi Nào Cho Em” vẫn có câu đầu tiên quen thuộc: “Tuổi nào nhìn lá vàng úa chiều nay”. Thế nhưng hiện nay, trên mạng lại xuất hiện hình ảnh bản nhạc “Còn Tuổi Nào Cho Em” có câu mở đầu “Tuổi nào mang bướm hồng ép … Đọc tiếp

“Hải ngoại thương ca” (Nguyễn Văn Đông) – Dân tộc cả nước và Kiều bào tứ phương cùng chung tay xây dựng quê hương

Sau hai sự kiện quan trọng bao gồm cuộc biểu tình nổi loạn ở Bến Tre năm 1960 (phong trào do những thành viên Việt Minh ở miền Nam Việt Nam đã ra sức và kêu gọi nhân dân nổi dậy đồng loạt chống lại Hoa Kỳ và Chính phủ Việt Nam mà đỉnh điểm … Đọc tiếp

“Hẹn hò” – Nhạc khúc về câu chuyện tình thảm thiết, giống như chuyện Ngưu Lang Chức Nữ

Tình yêu là một đề tài lớn trong cuộc đời cũng như trong sự nghiệp sáng tác của Phạm Duy. Nhạc tình đôi lứa có khối lượng nhiều nhất trong kho nhạc đồ sộ của ông, có thể kể những bài được giới trẻ trong nam ngoài bắc hát như Hẹn hò, Cỏ hồng, Ngày … Đọc tiếp

“Hai năm tình lận đận” (Phạm Duy & Nguyễn Tất Nhiên) – Thất vọng chính là thất vọng, đau thương vẫn hoàn đau thương…

Từ trước những năm 1975, nếu hỏi ai là cây đại thụ cho làng văn nghệ Sài Gòn và cả nền tân nhạc mới hình thành của Việt Nam thì phải kể đến nhạc sĩ Phạm Duy – Một trong những nhạc sĩ thiên tài, thổi hồn vào ngôn từ và giai điệu để vẽ … Đọc tiếp

“Gánh lúa” – Nhạc khúc về bức tranh đời thường của một công việc nặng nhọc nhưng vẫn vui tươi và lạc quan trong từng giai điệu

Nhạc sĩ Phạm Duy (1921- 2013) là nhạc sĩ lớn nhất của nền tân nhạc Việt Nam với lượng sáng tác đồ sộ cũng như đa dạng về thể loại, trong đó có rất nhiều ca khúc trở nên kinh điển và quen thuộc với người Việt. Không đơn thuần là viết nhạc, các sáng … Đọc tiếp

“Đừng xa nhau” (Phạm Duy) – Đừng buông tay khi còn yêu… để rồi mang hối hận mai sau

Trong tình yêu, có đôi lúc chúng ta không hiểu nhau, xảy ra những cuộc tranh chấp không đáng có. Nhưng nếu đôi tình lữ chịu ngồi xuống và giải quyết cùng nhau thì tình cảm sẽ ngày một gắn kết sâu đậm. Nhưng vì nóng giận, vì cái “tôi” quá lớn mà không chấp … Đọc tiếp

“Đưa em tìm động hoa vàng” – Nhạc khúc về con đường nuôi dưỡng chân tâm mong một cuộc sống bình an, thanh thản của gã từ quan

Mối lương duyên giữa thi sĩ Phạm Thiên Thư và nhạc sĩ Phạm Duy đã để lại cho hậu thế nhiều bản nhạc bất hủ. Cung như theo lời của Phạm Duy, trong các mối thâm giao, người mà ông thương nhất chính là nhà thơ Phạm Thiên Thư. Bên cạnh 10 bài đạo ca … Đọc tiếp

“Con đường tình ta đi” (Phạm Duy) – Con đường không tên trên vạn nẻo…lưu dấu chữ tình của lứa tuổi học trò hồn nhiên

Ai cũng mong ước được sống mãi mãi với thời gian, với những năm tháng học trò trong sáng và hồn nhiên, chẳng lo nghĩ, chẳng muộn phiền. Ta có thể bất cứ điều mình thích như gào khóc thật to khi cảm thấy mệt mỏi, trút mọi bực tức ra ngoài một cách dễ … Đọc tiếp

“Còn chút gì để nhớ” – Nhạc phẩm chắp cánh cho bài thơ cùng tên bay về hướng mặt trời, long lanh tươi mới

Người yêu thơ thường nói rằng “Còn chút gì để nhớ” của Vũ Hữu Định là bài thơ mang thành phố núi Pleiku đến với mọi người. Còn người yêu nhạc lại nói rằng chính Phạm Duy đã mang vẻ đẹp và người phố núi đến đông đảo mọi người khi phổ nhạc vào thơ. … Đọc tiếp

Lịch sử về tên con đường Bùi Viện – Con đường “không ngủ” giữa Sài Gòn hoa lệ

Con đường Bùi Viện, thường gọi là Phố đi bộ Bùi Viện là một trong những địa điểm sầm uất nhất Sài Thành. Phố đi bộ Bùi Viện là cái tên được nhắc đến rất nhiều trên các trang truyền thông. Người ta vẫn hay gọi đây là con phố không ngủ, đem đến sự … Đọc tiếp