Tiết lộ chuyện tình dang dở trong ‘Buồn ơi chào mi’ của Nguyễn Ánh 9

Buồn ơi chào mi được Nguyễn Ánh 9 viết sau một cuộc tình lỡ, giãi bày tâm trạng khi ‘tình yêu chắp cánh bay đi’ bằng lối tự sự độc đáo. Tập 11 Chân dung cuộc tình lên sóng với chủ đề Những cuộc tình đã lỡ. Chương trình có sự tham gia của NSƯT … Đọc tiếp

“Cỏ hồng” (Phạm Duy) – Đà Lạt mộng mơ cùng hương tình thanh xuân mê đắm

Đà Lạt chính là thiên đường của âm nhạc, là thành phố của ngàn hoa và cũng là chốn hẹn hò lãng mạn của những đôi tình lữ. Dường như chỉ có càng lên cao nơi phố núi, càng cách xa nơi thị thành phồn hoa đô hội, rời bỏ những muộn phiền của cuộc … Đọc tiếp

“Bao giờ biết tương tư” (Phạm Duy & Ngọc Chánh) – Tâm hồn yêu thương lãng mạn đa chiều của một chàng trai mới lớn

“Bao giờ biết tương tư” ban đầu chỉ là một đoạn nhạc nền do nhạc sĩ Ngọc Chánh viết bộ phim “Điệu ru nước mắt” (tác phẩm nổi tiếng của nhà văn Duyên Anh) do đạo diễn Lê Hoàng Hoa thực hiện vào những năm thập niên 70. Theo nhạc sĩ chia sẻ, chính mối … Đọc tiếp

“Chuyện tình buồn” – Nhạc khúc đượm buồn cho một chuyện tình dang dỡ “Năm năm rồi không gặp…từ khi em lấy chồng”

“Không ai phổ thơ hay bằng Phạm Duy. Bài thơ nào qua tay ông là nổi tiếng. Một nhà ảo thuật về phổ thơ.”  Đó là những lời bình của nhạc sĩ Trịnh Công Sơn khi nhắc về nhạc sĩ Phạm Duy. Thật sự rằng tên tuổi của Phạm Duy đã quá nổi tiếng và … Đọc tiếp

Sự thú vị đằng sau tuyệt khúc “Cây đàn bỏ quên” đã được nhạc sĩ Phạm Duy “bật mí”

Với mỗi một người nhạc sĩ, cây đàn là một “vật bất ly thân” quan trọng vô cùng, bởi nó là người tri kỷ đã góp phần tạo nên nên nhiều tuyệt khúc trong sự nghiệp sáng tác và làm nên tên tuổi của người nhạc sĩ. Nhưng trong những người đó, trong số những … Đọc tiếp

Chốn Thiên đường – Hoang vắng lạnh lẽo và cuộc đời u buồn của nàng tiên Giáng Hương qua nhạc khúc “Cành hoa trắng”

Nhạc sĩ Phạm Duy (1921- 2013) là một nhạc sĩ gạo cội là “Đại vương của nhạc phổ thông Việt Nam”. Suốt chặng đường sống và sáng tác, sống với niềm đam mê ca hát và viết nhạc của mình, Phạm Duy đã lại một kho tàng đồ sộ về số lượng, phong phú và … Đọc tiếp

“Bài ca sao” (Phạm Duy) – Mượn hình ảnh của nhiều loại sao mà vẽ nên bức tranh trưởng thành của người con gái nhỏ

Không biết tự bao giờ, con người đã học được cách giao tiếp cùng bầu trời, không còn dừng lại ở khả năng quan sát khi chuyển dịch thời gian sáng – tối, ngày – đêm, mà sâu hơn là sự tâm sự, sự tỏ bày nỗi lòng cùng thời tiết (nắng, mưa) cùng với … Đọc tiếp

“Tuổi học trò” (Minh Kỳ & Dạ Cầm) – Giữa cuộc sống xô bồ…đã bao giờ ta nhớ lại những ký ức thanh xuân tươi đẹp đó

Thời gian trôi qua thật nhanh, nhanh đến nỗi chợt nhận ra những cô cậu bé học trò tinh nghịch ngày nào, ngây thơ thuở nao nay đã trưởng thành hết rồi. Nhớ ngày còn cắp sách đến trường, còn khoác trên mình sắc áo trắng tinh khôi như tâm hồn học trò mà nay … Đọc tiếp

“Tôi đã gặp” – Nhạc khúc bày tỏ sự trân trọng và yêu thương của nhạc sĩ Minh Kỳ với những người lính nơi tiền tuyến, người em gái chốn hậu phương

Minh Kỳ (1930 – 1975) là nhạc sĩ trước năm 1975 nổi tiếng với các  ca khúc: Xuân đã về, Đà Lạt hoàng hôn, Tuổi hoa niên, Mưa trên phố Huế, Anh tiền tuyến em hậu phương, Tôi đã gặp,…. Ông là một trong ba thành viên của nhóm Lê Minh Bằng. Năm 2006, trung … Đọc tiếp

“Tình đời (Duyên kiếp cầm ca)” (Vũ Chương & Minh Kỳ) – Buồn cho một kiếp cầm ca, khóc thầm sau ánh đèn sân khấu

Nghiệp ca hát ở thời buổi hiện nay được người người xem là một nghề liêm chính, họ xuất hiện trên truyền hình tivi mang theo niềm tự hào và hãnh diện của nhiều người. Họ khiến cho bao người phải ngưỡng mộ và săn đón, nhưng có ai biết được, cái nghề này từng … Đọc tiếp