Ngày nay, khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ hầu hết ở tất cả các nơi trên thế giới. Điều đó không ngoại lệ đối với mảnh đất Sài Gòn ở Việt Nam ta, thành phố này hiện tại đã được cải tiến lên rất nhiều. Nhưng mấy ai biết được rằng Sài Gòn của những năm tháng lịch sử với vẻ đẹp mộc mạc và gần gũi của mình nó đã gây thương nhớ cho biết bao người đã đặt chân đến đây.
Sài Gòn luôn là niềm thương nỗi nhớ của nhiều người, luôn khiến người ta luyến tiếc khi xa. Sài Gòn ngày xưa lúc nào cũng tấp nập người qua lại, không khó để bắt gặp những ông cụ ngồi trên vỉa hè đánh cờ với nhau hay những người phụ nữ nối chân nhau mua hàng tại các quầy bán ở chợ. Những cô thiếu nữ trong bộ váy xinh xắn đi trên các con đường tạo nên một khung cảnh tuyệt đẹp của Sài Gòn ngày ấy.
Bán hoa nơi góc đường Nguyễn Huệ – Lê LợiBán hoa tết trên lề đường Lê LợiSài Gòn ngày ấy vui nhất là lúc tan lễ sáng Chủ nhật….Đường ở Sài Gòn nhiều người qua lạiNgày nay là đường Hai Bà Trưng. Paul Blanchy (1837-1901) là thị trưởng đầu tiên của Sài Gòn 1895-1901, sau khi trở thành chủ tịch của Hội đồng thuộc địa của Nam Kỳ năm 1873. Sài Gòn là thành phố duy nhất ở thuộc địa Việt Nam có một thị trưởng dân cử.Đại lộ Nguyễn Huệ con đường sầm uất nhất của Sài Gòn ngày xưa
Ngày nay là đường Alexandre de Rhodes gần phía trước dinh Độc LậpĐường Gia Long và Dinh Phó Thống đốc (Thống đốc Nam Kỳ)
Sau này là đường Hồng Thập Tự, rồi Xô Viết Nghệ Tĩnh, nay là đường Nguyễn Thị Minh KhaiXe ngựa 4 bánh trong ảnh được gọi là xe Malabar
Cổng bệnh viện quân đội, sau này là bệnh viện Grall và bệnh viện Nhi Đồng 2Đường Triệu Quang Phục, một trong những con đường xưa nhất của Chợ LớnĐường Lê Lai cạnh ga xe lửaXe buýt, xe đò trước năm 1975Sân ga của ga Sài Gòn thứ haiSau này là đường Hồ Tùng Mậu. là con đường phía sau chợ cũ của Sài Gòn trên đại lộ Charner, trước khi có chợ Bến ThànhĐường Võ Di Nguy, Chợ Cũ nay là đường Hồ Tùng MậuGóc phố Blvd de la Somme và Rue d’Adran, Chợ Cũ. Nay là góc Hàm Nghi – Hồ Tùng Mậu. Tòa nhà bên trái ảnh nay là tiệm Như Lan.Cathedrale et poste, pousse pousse – Một trong những công trình kiên cố của Sài GònĐường Rue Catinat từ bờ sông Sài Gòn nhìn vàoGiờ tan lễ tại nhà thờ ở INDOCHINE SAIGON – Sortie de la messe, năm 1955Tiệm Café de la Musique góc Catinat-Bonard, nơi sau này là hiệu thuốc Tây Solirène, và cuối cùng là quán Cafe Givral.Place Francis Garnier là vườn hoa nơi có tượng lính trước 1975. Tại đây thời Pháp thuộc có bức tượng Francis Garnier, viên sĩ quan chỉ huy quân Pháp bị ch.ết tại Cầu Giấy Hà Nội năm 1873.Sài Gòn – Cửa hàng Grand Café de la TerrasseBến Francis Garnier nơi đầu đường CatinatĐường Catinat, bên phải là Khách sạn ContinentalQuai de Mytho – Bến Mỹ Tho, trước 1975 là Bến Lê Quang Liêm. Phía trước là dốc lên cầu Quới Đước (qua kinh Quới Đước) và cầu Malabars ở đầu đường Mạc Cửu. Hình chụp từ ngã ba đường Gò Công và bến Lê Quang Liêm.Một góc bến cảng Sài GònTổng Nha Ngân Khố thời Việt Nam Cộng Hòa
Cuối đại lộ Charner (Nguyễn Huệ)Bến xe ngựa (người Pháp gọi xe ngựa 4 bánh này là xe MALABAR).
ECOLE NORMALE DE CATECHISTES (Trường đào tạo giáo viên bản xứ)Góc đường Nguyễn Huệ và Nguyễn Văn Thinh ( Mạc Thị Bưởi ngày nay)PHARMACIE PRINCIPALE SOLIRÈNE – Hiệu thuốc Tây đầu tiên của cả Sài Gòn, góc Bonard (Lê Lợi) và Catinat (Tự Do/ Đồng Khởi), khai trương năm 1865, chủ nhân là Lourdeau, sau làm Thị trưởng Sài Gòn (1870). Chỗ này sau này là nhà hàng GIVRAL cho đến nay. (hình chụp từ phía nhà hát nhìn về hướng chợ Bến Thành)Sài Gòn – Nhà hát thành phố Rue Catinat
Bồn Kèn – bùng binh đầu tiên của Sài GònBến xích lô máy cạnh nhà hát thành phốSài Gòn – Đại lộ Bonard, nay là đường Lê LợiĐại lộ Bonard nhìn từ nhà hátBiểu tượng một thời của Sài Gòn – Thương xá Tax
Tòa nhà bên trái là Thương xá EdenKhách sạn Continental, Sài GònTòa nhà này là nhà hàng Kim Sơn, nằm tại góc Đại Lộ Lê Lợi và Nguyễn Trung TrựcMột góc của thương xá EdenNhà hát thành phố nhìn từ một góc khácQuảng trường Francis Garnier tức là quảng trường Lam Sơn sau này (nơi giao lộ Lê lợi và Nguyễn Huệ)Nhìn từ vòng xoay giao thông Bùng Binh Sài GònXe đẩy xích lô