Người Sài Gòn đã quá quen với đường Hồng Bàng (quận 5) nhưng có một con đường Hồng Bàng khác ở quận Bình Thạnh không phải ai cũng biết.
Nằm giữa chợ Bà Chiểu và lăng Tả quân Lê Văn Duyệt, dài chưa đến 100m, đường Hồng Bàng là một trong những con đường xưa nhất của khu vực lăng Ông, Bà Chiểu. Đặc biệt, các ngôi nhà trên đường Hồng Bàng đều là số lẻ. Trong khi đó, đường Diên Hồng nằm vuông góc với đường Hồng Bàng lại là số nhà chẵn.
Theo lời các tiểu thương lâu năm trong chợ, ngày trước, chợ Bà Chiểu còn những sạp hàng gỗ, kéo dài từ đầu bên kia Hồng Bàng giáp lăng Ông cho tới bên này chợ Bà Chiểu. Các sạp hàng bày biện đủ thứ thượng vàng hạ cám mọi nơi mang đến.
Chợ ngày ấy tuy nghèo nhưng vui. Người buôn thúng bán bưng nhưng tình nghĩa son sắt, chẳng ai mếch lòng nhau. Chợ quê nên mọi người bán theo mớ, theo chục chứ không bán cân, bán ký như bây giờ. Nói đến chợ Bà Chiểu hay lăng Tả quân Lê Văn Duyệt thì bất cứ người Sài Gòn nào cũng biết. Thế nhưng ngày qua ngày, nằm giữa hai địa danh nổi tiếng ấy, đường Hồng Bàng vẫn mãi là một con phố ít ai nhớ tên, dẫu họ ít nhiều cũng đã vài lần đi qua nơi ấy.
Nhưng nếu ngược thời gian trở về khi xưa, khi ấy công trường Hồng Bàng là giao lộ của 4 con đường thuộc tỉnh Gia Định: Võ Tánh, Bạch Đằng, Bùi Hữu nghĩa và Lê Quang Định. Nơi đây từng đông đúc và nhộn nhịp xe cộ qua lại, những cảnh chợ Bà Chiểu và cuộc sống người dân Sài Gòn xưa. Tất cả những ký ức cũ về cuộc sống ngày ấy được lưu giữ lại qua qua loạt ảnh sau:
Trích từ bản đồ SAIGON 1968 màu vàng: Ngã ba Nguyễn Văn Học – Chi Lăng (Ngã ba Trường Vẽ) màu hồng: Ngã ba Lê Văn Duyệt – Chi Lăng (Ngã ba Gia Định) màu xanh da trời: Công trường Hồng Bàng trước chợ Bà Chiểu, nơi giao nhau của 4 con đờng: Chi Lăng, Bạch Đằng, Lê Quang Định, Bùi Hữu Nghĩa. màu xanh nhạt: Lăng Ông màu xanh tươi: Nữ Trung Học Lê Văn Duyệt màu đỏ tươi: Chợ Bà Chiểu màu cam: Nhà thờ Gia Định màu tím: Ty Công Chánhản đồ khu vực trung tâm Tỉnh GIA ĐỊNH năm 1968 Màu vàng: khu vực Tòa Tỉnh Trưởng Màu đỏ tươi: Chợ Bà Chiểu Màu xanh nhạt: Lăng Tả quân Lê Văn Duyệt Màu xanh tươi: Trường Nữ Trung Học Lê Văn Duyệt Màu hồng tím: Nhà thờ Gia Định Màu xanh da trời: Ty Công Chánh (góc Chi Lăng-Hoàng Hoa Thám)Le Jardin de Gia-Dinh – Sau này là Công trường Hồng Bàng dãy nhà phố gần chợ Bà ChiểuSquare de la gare de Gia Dinh – Sau này là Công trường Hồng Bàng phía trước chợ Bà Chiểu, 1930Công trường Hồng Bàng (tỉnh Gia Định) phía trước chợ Bà Chiểu Giao lộ của 4 con đường: Bạch Đằng, Chi Lăng, Bùi Hữu Nghĩa, Lê Quang ĐịnhCông trường Hồng Bàng phía trước chợ Bà Chiểu – Bên phải là ngã ba Bạch Đằng – Lê Quang ĐịnhCông trường Hồng Bàng phía trước chợ Bà Chiểu. Tòa nhà trong hình trên là trường Nam tiểu học Gia Định, nơi Phạm Xuân Ẩn từng theo họcGóc Bạch Đằng-Lê Quang Định, phía trước chợ Bà ChiểuGóc Bạch Đằng-Lê Quang ĐịnhGóc phố Lê Quang Định-Bạch Đằng với trạm tuyển mộ Biệt Động Quân và Quân Y Nhảy Dù cạnh bên cột đènGóc đường Bạch Đằng-Lê Quang Định, phía trước chợ Bà Chiểu, 1969Đường Bạch Đằng, trước chợ Bà Chiểu năm 1967Góc Bạch Đằng-Lê Quang Định Công trường Hồng Bàng phía trước Chợ Bà Chiểu, 1966Góc Lê Quang Định-Bạch Đằng, phía trước chợ Bà Chiểu 1965-1967Góc Lê Quang Định-Bạch Đằng – Công trường Hồng Bàng phía trước chợ Bà Chiểu, 1967Công trường Hồng Bàng phía trước chợ Bà Chiểu, 1965Góc Lê Quang Định-Bạch Đằng, phía trước chợ Bà Chiểu, 1965-1967Dãy phố cạnh bên Chợ Bà Chiểu, Công trường Hồng Bàng, 1971-1972ĐL Chi Lăng, Bà Chiểu – Photo by Ed Sutkas Ở chỗ người băng qua đường phía bên phải ảnh là Ty Bưu Điện Gia Định, 1965Ty Bưu Điện Gia Định – Photo by Ed Sutkas Trên ĐL Chi Lăng, gần chợ Bà Chiểu, 1965Đường Chi Lăng, Gia Định, gần chợ Bà Chiểu, 1967Chợ Bà Chiểu 1965Công trường Hồng Bàng, phía trước chợ Bà ChiểuCông trường Hồng Bàng, phía trước chợ Bà ChiểuChợ Bà Chiểu – Công trường Hồng Bàng, tỉnh Gia Định, 1965. Trong hình trên nhìn thấy bảng hiệu Phòng mạch của BS Phan Quang Đán tại số 15 Công trường Hồng Bàng, gần phía trước chợ Bà Chiểu.Chợ Bà Chiểu Dãy phố buôn bán trên đường Bùi Hữu Nghĩa, bên hông chợ Bà Chiểu 1971-1972Chợ Bà Chiểu, 1969Chợ Bà Chiểu, 1969Chợ Bà Chiều 1965-1967Chợ Bà Chiều, 1965Chợ Bà Chiều, 1965
Chợ Bà Chiều, 1965Chợ Bà Chiều, 1965Chợ Bà Chiều, 1965Chợ Bà Chiều, 1965Chợ Bà Chiều, 1965Chợ Bà Chiều, 1965Chợ Bà Chiều, 1965Chợ Bà Chiều, 1967Chợ Bà Chiều, 1967Chợ Bà Chiều, 1965-1966Chợ Bà Chiều, 1965-1966Đường Bùi Hữu Nghĩa bên hông chợ Bà Chiểu, 1971Chợ Bà Chiều, 1971Chợ Bà Chiều, 1971Chợ Bà Chiều, 1971Chợ Bà Chiều, 1971Chợ Bà Chiểu 1971-1973Chợ Bà Chiểu 1968-1970Chợ Bà Chiểu 1968Chợ Bà Chiểu 1968Chợ Bà Chiểu 1965Chợ Bà Chiểu đường Bạch Đằng, 1969Đám tang đại úy Bùi Ngươn Ngãi trên Công trường Hồng Bàng phía trước chợ Bà Chiểu. Cột đèn giao thông này nằm trên Công trường Hồng Bàng tại giao lộ của 4 trục đường: Võ Tánh, Bạch Đằng, Bùi Hữu Nghĩa, Lê Quang Định.Chợ Bà Chiểu, đường Chi Lăng, Gia Định Đi tới phía trước một chút về bên trái là ngã tư giao lộ của 4 con đường: Chi Lăng, Bạch Đằng, Lê Quang Định, Bùi Hữu Nghĩa.Phía trước Chợ Bà Chiểu, Gia ĐịnhChợ Bà Chiểu – ĐL Chi Lăng, đi tiếp là Bạch ĐằngĐL Chi Lăng, tỉnh Gia Định, nay là đường Phan Đăng Lưu, Q Bình Thạnh. Ngã ba phía trước là khu vực Lăng Ông, phía xa là chợ Bà Chiểu, 1965Đường Chi Lăng, chợ Bà Chiểu, 1965Rạp Cao Đồng Hưng đường Bạch Đằng, gần chợ Bà Chiểu, 1970Đường Bạch Đằng, đoạn trước rạp Cao Đồng Hưng, 1965Rạp cao Đồng Hưng đường Bạch Đằng, gần chợ Bà Chiểu, 1965Rạp Cao Đồng Hưng đường Bạch Đằng, gần chợ Bà Chiểu, 1967Đường Bạch Đằng, Gia Định, 1965Bida Hàng Xanh, đường Bạch Đằng – Gia ĐịnhĐường Bạch Đằng Gia Định, phía trước rạp Cao Đồng Hưng.Công trường Hồng Bàng phía trước Chợ Bà Chiểu, 1971Ngã ba Chi Lăng – Lê Văn Duyệt
1 bình luận về “Loạt ảnh về cuộc sống nhộn nhịp của người dân Sài Gòn khi xưa tại Công trường Hồng Bàng, chợ Bà Chiểu”
Nếu in ra tập tất cả những ảnh trong Chọ Bà Chiểu, tôi xin đặt mua ,vì liên quan tới quảng đời niên thiếu của tôi,tôi rất trân trọng những kỉ niệm này , chân thành cám ơn trước và hy vọng được hồi đáp.
Nếu in ra tập tất cả những ảnh trong Chọ Bà Chiểu, tôi xin đặt mua ,vì liên quan tới quảng đời niên thiếu của tôi,tôi rất trân trọng những kỉ niệm này , chân thành cám ơn trước và hy vọng được hồi đáp.