Quay ngược thời gian, mời các bạn đọc cùng Góc xưa ngắm nhìn lại bộ ảnh hiếm về Nam kỳ năm 1931 đưới ống kính của nhiếp ảnh gia Gabriel Monod-Herzen. Năm 1931 khi Sài Gòn bắt đầu kiến thiết và xây dựng thì ở các tỉnh miền Nam như Châu Đốc, An Giang lại mang một vẻ của miền quê với phong cảnh của những ngôi nhà mái lá, với con đường làng đơn sơ bên vườn cây xum xoe,….
Cảnh chợ làng ở Châu Đốc năm 1931Một ngôi nhà khan trang ở Châu Đốc năm 1931Lối vào một khu mộ ở Châu Đốc năm 1931Lăng mộ hình trâu nằm khi xưa ở Châu Đốc năm 1931Cảnh một ngôi chùa ở Châu Đốc năm 1931Những mái nhà lá ven sông ở Châu Đốc năm 1931Cảnh những chiếc thuyền, ghe đậu bên bến sông xưa ở Châu ĐốcĐình thần Châu Phú ( Đình Thần Nguyễn Hữu Cảnh ) cạnh chợ Châu ĐốcThuyền ghe trên sông Hậu đoạn chảy qua Châu Đốc.Sông Hậu đoạn chảy qua Châu Đốc và những căn nhà nổi phía xaCảnh sông Hậu đoạn chảy qua Châu Đốc năm 1931Những căn nhà bên sông ở Châu Đốc năm 1931Một chiếc ghe bên sông ở Châu Đốc năm 1931Cuộc sống của người dân khi xưa trên chiếc ghe nhỏCảnh sông ở Châu Đốc năm 1931Cảnh sông nước cùng cuộc sống dân dã của người dân Châu Đốc năm 1931Những căn nhà sàn bên sông ở Châu Đốc năm 1931Một ngôi nhà ngói xưa ở Châu Đốc những năm 1931 dưới ống kính Gabriel Monod-HerzenChâu Đốc năm 1931Một cây cầu khỉ ở Châu Đốc năm 1931Cảnh quê Châu Đốc với nhà lá cùng vườn cây xum xoeMột căn nhà sàn khi xưa ở Châu ĐốcMột căn nhà sàn khi xưa ở Châu ĐốcCảnh làng khi xưa ở Châu Đốc năm 1931Một khu mộ khi xưa ở Châu ĐốcChâu Đốc năm 1931Một con kênh chảy qua cùng những ngôi nhà sàn – một cảnh đẹp của Châu Đốc xưaMột con đường làng ở Châu ĐốcChâu Đốc năm 1931Cảnh cày ruộng bằng trâu khi xưa ở Châu ĐốcLàng quê Châu Đốc khi xưaMột căn nhà khan trang ở Châu Đốc năm 1931Một căn nhà khan trang ở Châu Đốc năm 1931Bàn thờ bên trong chùa Tam Tông Miếu năm 1931 dưới ông kính Gabriel Monod-HerzenChùa Tam Tông Miếu năm 1931 (trên đường Cao Thắng ngày nay)Tam Kỳ Khách Lầu số 15 Blvd Galliéni, nay là số 15 Trần Hưng Đạo (gần góc Yersin và Trần Hưng Đạo)Tam Kỳ Khách Lầu (Khách sạn Tam Kỳ của ông Huỳnh Huệ Ký) trên Đại lộ Gaelieni, nay là Trần Hưng Đạo, nhìn về phía bùng binh chợ Saigon và ĐL BonardCông luận báo, Số 503, 13 Tháng Sáu 1922 khi viết về NAM-VIỆT KHÁCH-LẦUBên trái là Nam Việt Khách Lầu, sau này là Khách sạn Majestic.Đại lộ Galliéni, nay là Trần Hưng Đạo, có đường rầy xe điện ở giữa